ĐĂNG NHẬP

Motion Tween

Thứ Tư, tháng 12 08, 2010 |
Diễn hoạt cơ bản trong Flash với Motion Tween

Bước 1
Tạo file flash mới

Ctrl + N è chọn Action Script 3.0 hoặc 2.0




Ctrl + J è set thuộc tính cho file flash như hình





Bước 2


Vẽ các hình tròn để tạo diễn hoạt

Chọn công cụ vẽ hình tròn è chọn màu fill là màu chuyển sắc.

Vẽ hình lên màn hình Scene 1 (Nhấn Shift trong lúc vẽ để có hình tròn).

Chọn công cụ Selection Tool è Double Click vào đường viền è nhấn Delete để xóa viền.





Vẫn chọn Selection Tool è nhấn thêm phím Alt và kéo hình tròn để Copy thêm 4 hình nữa. (Trong lúc kéo hình mà nhấn phím Alt + Shift è copy thẳng hàng).

Kéo rê chuột tạo vùng chọn bao quanh các hình tròn để chọn chúng è nhấn Ctrl + K (Window / Align) để mở bảng so hang các đối tượng è chọn như hình.





Bước 3
Tạo diễn hoạt cho đối tượng.
Hình 1: Chuyển động từ trái sang phải.

Chọn hình 1 è nhấn F8 (Modify / Convert to Symbol) chọn như hình để chuyển hình 1 thành Movie Clip có tên mc1.






Double click vào mc1 è mở cửa sổ diễn hoạt cho riêng mc1

Trên thanh Timeline chọn vị trí Frame 30 è nhấn F6 (Insert Key Frame).

Click phải trên thanh Timeline è Create Classic Tween è để tạo diễn hoạt.






 Chọn KeyFrame 30 è Chọn hình tròn và kéo sang phải màn hình.

Chọn Scene 1 è nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.



Hình 2: Chuyển động nhiều hướng.

Tương tự hình 1 bạn thực hiện các bước để tạo chuyển động từ trái sang phải.

Chọn Frame thứ 50 è nhấn F6 thêm Keyframe è Click phải chọn Create Classic Tween è chon lại Frame 50 è kéo hình từ phải sang trái.

Lặp lại các bước trên để tạo chuyển động cho mc2 theo nhiều hướng khác nhau.






Hình 3: Chuyển động biến hình.

Tương tự hình 1 :chọn hình 3 è chuyển thành Movie Clip è tên mc3 è double click vào mc3 để tạo diễn hoạt.

Trên Timeline chọn Frame 20 è nhấn F6 để thêm Keyframe è chọn Create class tween è chọn Keyframe 20è kéo hình 3 sang phải màn hình è nhấn phím Q (Free transform tool) è biến dạng hình tròn và xoay 360 độ.






Chọn Scene 1 è nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.



Hình 3: Chuyển động đổi màu, hiệu ứng trong suốt, trộn màu,…

Tương tự hình 1 :chọn hình 4 è chuyển thành Movie Clip è tên mc4 è double click vào mc4 để tạo diễn hoạt.

Trên Timeline chọn Frame 20 è nhấn F6 để thêm Keyframe è chọn Create classic tween è chọn Keyframe 20è Chọn hình è chọn Alpha è chỉnh tham số 20% để hình trong suốt.







Advance kết hợp hiệu ứng trong suốt và chỉnh màu.





Brightness è chỉnh sáng.

Tint è Trộn màu

Alpha è hiệu ứng trong suốt.

None è hủy hiệu ứng.




Chọn Scene 1 è nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.

Tạo form trong flash

Thứ Ba, tháng 12 07, 2010 |
Flash là rất tốt cho việc diễn hoạt hình ảnh văn bản, nhưng bạn cũng biết rằng Flash có thể thu thập thông tin người dùng thông qua việc sử dụng form. Bạn có thể xây dựng các form nhận thông tin và gửi lên server để từ đó bạn có thể dùng PHP hoặc ASP, ASP.Net để sử lý và lưu trử nó.
Bài lab này tạo ra một form liên hệ, từ đó bạn có thể bạn có thể sử dụng php để nhận và xử lý thông tin mà người dùng gửi lên server.


Bước 1
Tạo file mới (Action script 2.0) à Ctrl + J (Modifyà Document) để định dạng tài liệu theo hình sau
Bước 2

Nhập văn bản và các text field.

Dùng công cụ text tool (T) và chọn thuộc tính trên thanh Properties như hình để tạo các label như hình.

 Vẫn dùng text tool chọn lại thuộc tính text là Input text để tạo các text field à Chọn 3 Input text à nhấn Ctrl + K để canh lề.


 Chọn từng Input text và đặt tên theo thứ tự.

Instance Name: ht – Variable: Name

Instance Name: mail – Variable: Email

Instance Name: nd – Variable: Info

 Bước 3

Tạo nút Submit và reset form.

Chọn Window à Common Libraries à Button (Thư tiên nút của Flash), kéo thả từ Library các nút như hình.
Chọn nút à Nhấn phím Ctrl + E để chỉnh nút thành Reset và Submit.

Bước 4

Viết code AS2 cho nút Reset và submit như sau:

Chọn nút Reset à Nhấn F9 và viết vào code



 Chọn nút Submit à Nhấn F9 và viết code (Hoặc chọn Script Assist để tạo script)

 Save file và nhấn Ctrl + Enter để test kết quả.


Khi nhấn Submit bạn sẽ nhận đươc tham số có dạng: /mail.php?Name=Nguyen+Van+Teo&Email=teo%40yahoo.com&Info=Nhan+hoc+bong+lop+web

Bây giờ bạn có thể sử dụng php để lưu thông tin form trên vào cơ sở dữ liệu.
Bước 4
Lưu dữ liệu vào database bằng php:
<?
$n=$_GET[‘Name’];
$mail=$_GET[‘Email’];
$info=$_GET[‘Info’];
mysql_query( “INSERT INTO users VALUES ($n, $mail,$info)” );
?>

Text in flash

Thứ Ba, tháng 12 07, 2010 |
Flash cung cấp 3 loại văn bản chính:
Satic Text: Văn bản tĩnh, cho phép định dạng nội dung (font, size, color) nhưng không lập trình điều khiển được.
Dynamic Text: Là văn bản động, không cho phép định dạng nội dung như Static Text nhưng cho phép lập trình điều khiển, có thể kết hợp với CSS để định dạng tài liệu html trong Dynamic text.
Input Text: Khung nhập dữ liệu à dùng trong thiết kế form.
Static Text
Bước 1: Chèn hình
Mở file Static text.fla.
Chọn layer thực hành à Ctrl + R à chèn hình Iphone vào màn hình.
Nhấn phím Q để chọn công cụ Free transform à định lại kích thước file hình cho phù hợp.
Chọn công cụ Text tool à chọn thuộc tính trên thanh Properties à Vẽ khung trên Scene và copy văn bản từ file iPhone3G.txt dán vào textbox.
 Định dạng văn bản trong textbox theo mẫu.


Bước 3: Tạo liên kết cho web và mail

Chọn công cụ text tool à Chọn văn bản lien kết web à nhập link trên thanh Properties: http://nhatnghe.com/forum
Chọn công cụ text tool à Chọn văn bản liên kết mail à nhập link trên thanh Properties: mailto:lamvantu@ymail.com
 Dynamic text

Bước 1: Chèn Dynamic Text
Mở file mới.
Chọn công cụ Text Tool à chọn các thuộc tính trên thanh Properties

Multiline: văn bản trên nhiều dòng.

Chọn Render text as HTML à hiển thị văn bản theo định dạng html.



Bước 2: thêm nội dung văn bản hoặc hình vào textbox.

Trên timeline chèn thêm 1 layer mới à đổi tên thành Action à chọn Frame 1 à F9 à nhập vào đoạn code sau:

var str="<font color='#ff0000'>Flash MX 2004 introduces</font>";
str+="<font size='12'><br><b>Difficulty Level:</b> Beginner";
str+="<br><b>Requirements:</b> Flash MX 2004 </font>";
myText.htmlText = str;
Nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả
Chọn window àComponents (Ctrl + F7) để mở bảng Component.

Chọn và kéo UIScrollbar như hình.

Định thuộc tính cho scrollbars

Nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.

Iput Text

Bước 1: Chèn Input Text

Mở file mới.

Chọn công cụ Text Tool à chọn các thuộc tính trên thanh Properties
 Input text: Khung nhập dữ liệu

Single line: nhập văn bản trên 1 dòng

Multiline: Nhập văn bản nhiều dòng.

Password: Văn bản dạng password(****)

Vẽ khung nhập văn bản trên Scene.

Lặp lại để tạo form liên hệ như hình.


16. Xử lý nhạc nền cho web Flash

Thứ Ba, tháng 12 07, 2010 |
Âm nhạc là phần không thể thiếu trong một trang web flash, trong bài lab này sẽ hướng dẫn các bạn load một bài bài nhạc (*.Mp3, *.Wav,…) làm nhạc nền đồng thời tạo nút điều khiển cho bài nhạc đó.
Bước 1
Chuẩn bị file nhạc *.Mp3 hoặc *.Wav và lưu vào folder Sound.
Tạo file mới (Action script 2.0) à Ctrl + J (Modifyà Document) để định dạng tài liệu theo hình sau

Save file Flash với tên: sound.fla
Bước 2
Tạo một MovieClip psound minh họa nhac đang phát.
Ở góc dưới bên phải màn hình bạn nhập text: Sound và vẽ button canh đều như hình.


Chọn các hình tượng song nhạc à nhấn F8 à để chuyển thành MovieClip có tên psound, trên thanh Properties nhập Instance Name: psound.

Chọn button psound và nhấn Ctrl +E (Hoặc double click vào MovieClip psound) à Để tạo diễn hoạt.
Chọn 4 hình chữ nhật à Ctrl + Shift + D (Modify à Timeline à Distribute to layer) để chuyển mỗi hình lên 1 layer.
Chọn các khóa trên Timeline à Click phải à Chọn Create Classic Tween để tạo diễn hoạt cho các hình.

Tại Frame thứ 5, 10, 15, 20 à lần lược nhấn phím F6 tương ứng trên các layer để thêm Key Frame à Trên mỗi KeyFrame bạn chỉnh lại chiều cao của HCN tương ứng như hình minh họa.


Chọn Scene 1 để trở về màn hình chính.

Bước 3
Tạo một button ảo điều khiển MovieClip psound
Vẽ trên MovieClip 1 hình chữ nhật à F8 à Chọn button (name: b_playsound) à Double click vào nút à Chọn Frame Up à Click kéo sang Frame Hit để tạo nút áo. (Nút áo chỉ là vùng click chuột, không nhình thất trên màn hình).



Chọn Scene 1 để về màn hình chính à chọn nút ảo vừa tạo à đặt Instance name: b_play.
Trên Timeline, tạo một Layer mới đặt tên là Action à nhất F9 nhập code sau:


Bước 4
Viết code điều khiển âm thanh như sau.
Chèn âm thanh vào file flash:
Chọn File à Import à Import to Library à chọn file nhạc *.MP3.
Nhấn Ctrl + L, để mở thư việc à Click phải vào bài hát và chọn Properties và chọn các tham số như hình

Chọn Frame 1 trên layer Action à nhấn F9 à nhập thêm code như sau:

Giờ bạn hãy nhấn Ctrl + Enter để kiểm tra kết quả.

Màn hình làm việc

Thứ Hai, tháng 12 06, 2010 |
1. Giới thiệu


·        Flash là phần mềm thuộc họ Adobe.
·        Các version: MX2004, 8.0, CS3, CS4,…
·        Thiết kế và tạo diễn hoạt cho logo, banner, poster quảng cáo, thiết kế website hoàn chỉnh. Ngoài ra còn dùng trong thiết kế game.
·        Flash cho phép kết hợp với lập trình Action Script để tạo tương tác với người xem.



2. Màn hình làm việc
Khởi động
Chọn tài liệu mới với Action Script 3.0 để bắt đầu tài liệu mới.
Giao diện chính





Rank & Visitors

NGƯỜI THEO DÕI

Lên đầu trang
Vào giữa trang
Xuống cuối trang